Categories: Sức khỏe

Dạ dày và bao tử có giống nhau không? Nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày

Dạ dày giữ chức vụ vô cùng quan trọng trong cơ thể của con người. Tùy nhiên nhiều người vẫn còn thắc mắc là dạ dày và bao tử có giống nhau không? Nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày là gì? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Nội dung tóm tắt

Dạ dày có phải là bao tử hay không?

Dạ dày và bao tử là một, tùy theo cách gọi mà trong y học thường gọi dạ bao tử là dạ dày, trong khi bao tử là tên gọi phổ thông của cơ quan này. Dạ dày hay bao tử là cơ quan chính thuộc hệ thống tiêu hóa chỉ có ở động vật.

Ở người, dạ dày là cơ quan chiếm diện tích lớn nhất ở vùng ổ bụng và chịu trách nhiệm nhận thức ăn từ thực quản và làm nhiệm vụ co thắt để tiêu hóa chúng. Hoạt động của dạ dày được điều khiển thông qua một van cơ bắp, van này được gọi là cơ co thắt thực quản dưới.

Dạ dày là bao tử

Xem ngay: k dạ dày là gì để biết thêm nguyên nhân sinh ra bệnh

Dạ dày nằm tại vị trí phía trên, bên trái của khoang bụng gần vị trí của lá lách. Ở người trưởng thành, vị trí của dạ dày có thể lệch xuống vị trí giữa thực quản và tá tràng. Phần đầu của dạ dày (hay đỉnh dạ dày) nối với cơ hoành, mặt sau của dạ dày đối diện với tuyến tụy. Có thể hình dung dạ dày nằm ở vị trí trung tâm của ổ bụng và giữ chức năng tiêu hóa quan trọng trước khi dinh dưỡng được đưa đến những cơ quan phân giải khác.

Khả năng có thắt của dạ dày rất mạnh mẽ, một phần nhờ đến số lượng axit và enzyme trong dạ dày luôn được sản sinh liên tục để phân hủy thực phẩm.  Dạ dày không thể nghiền nát được những loại thực phẩm có liên kết cứng, như xương, sụn, thịt động vật, mà chính nhờ hỗn hợp axit dạ dày hỗ trợ mới có thể tiêu hóa được chúng. Ở những người mắc bệnh về dạ dày, chức năng tiêu hóa kém thường là do dạ dày không có đủ axit dịch vị, hoặc do viêm loét mà chức năng co bóp bị giảm sút.

Nhiều người nhầm lẫn dạ dày và bao tử là hai cơ quan khác nhau. Tuy nhiên thực chất đây chỉ là tên gọi chung của cơ quan tiêu hóa lớn nhất ở hệ tiêu hóa dưới, bao gồm dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già đến hậu môn. Có thể so sánh vị trí của dạ dày như cơ quan “đầu não” của hệ tiêu hóa dưới. Vì thế khi dạ dày không thực hiện tốt chức năng của mình thì những cơ quan khác cũng sẽ không hoạt động hiệu quả.

Các nguyên nhân gây ra bệnh ở dạ dày thường gặp

Bệnh ở dạ dày có thể xảy ra ở người trưởng thành lẫn người trẻ tuổi, nguyên nhân chủ yếu đến từ lối sống và cách ăn uống hàng ngày. Dạ dày sẽ giữ được hoạt động hiệu quả nếu như bạn có thói quen tốt, ít mắc bệnh. Ngược lại những tác nhân sau có thể khiến dạ dày bị ảnh hưởng xấu, cụ thể gồm:

Hút thuốc lá dễ đau dạ dày

Click ngay: dạ dày nằm ở đâu để biết vị trí và chức năng

  • Stress và căng thẳng: Khi tâm lý luôn trong trạng thái căng thẳng, não bộ sẽ tiết ra các hormone kích thích co thắt dạ dày. Căng thẳng thường xuyên cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày ở nhiều người trẻ tuổi.
  • Thói quen ăn uống thiếu khoa học: Việc ăn không đúng giờ, ăn quá ít hoặc ăn quá no, không vận động sau khi ăn sẽ tạo gánh nặng cho dạ dày.
  • Dạ dày không dung nạp gluten: Hoạt đột của bao chịu nhiều áp lực hơn khi xử lý gluten, đây là nguyên nhân một số người sau khi ăn bánh mì, hoặc mì sợi lại cảm thấy mệt mỏi, đầy bụng…
  • Hút thuốc lá: Nghiện hút thuốc gây ra rất nhiều bệnh lý khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe, trong đó có bệnh dạ dày. Các chuyên gia cho rằng thành phần nicotine có trong thuốc lá có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bài tiết acid HCl và pepsin.
  • Uống nhiều bia rượu: Bia rượu là những loại thức uống làm tăng nồng độ axit trong dạ dày. Việc uống bia rượu thường xuyên làm tăng nguy cơ viêm và loét thành dạ dày, nồng độ axit vượt ngưỡng cho phép trong dạ dày có thể khiến lớp ngoài niêm mạc bị bào mòn nhanh.
  • Bệnh ở tuyến giáp: Tuyến giáp là một trong những cơ quan tác động đến hệ thống cơ quan bụng dưới, đặc biệt là hoạt động của hệ tiêu hóa. Người mắc bệnh ở tuyến giáp dễ phát triển kèm theo những bệnh lý liên quan đến dạ dày và đường ruột.
  • Lạm dụng thuốc: Việc sử dụng thuốc quá liều, lạm dụng thuốc tây khi không cần thiết không chỉ gây suy yếu hệ thống miễn dịch tự nhiên mà còn ảnh hưởng đến dạ dày.

Trên đây là dạ dày và bao tử có giống nhau không? Nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày. Hy vọng bài viết của chúng tôi đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin.

Rate this post
nguyennga

Share
Published by
nguyennga

Recent Posts

Danh sách các trường tuyển sinh Cao đẳng Dược xét học bạ 2024

Tuyển sinh Cao đẳng Dược xét học bạ là phương thức tối ưu được nhiều…

2 tuần ago

Danh sách các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Nhật mới nhất

Danh sách các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Nhật mới nhất thế nào?…

4 tuần ago

Khối A học Dược được không và có những chuyên ngành nào?

Hiện nay, ngành Dược thu hút đông đảo thí sinh tham gia xét tuyển Đại…

1 tháng ago

Ung thư xương hàm là gì? Phương hướng điều trị ung thư xương hàm?

Ung thư xương hàm là gì? Phương hướng điều trị ung thư xương hàm ra…

1 tháng ago

Cao đẳng Dược xét tuyển học bạ cần điều kiện gì và cơ hội việc làm ra sao?

Cao đẳng Dược xét tuyển học bạ cần điều kiện gì là thắc mắc của…

1 tháng ago

Giải đáp: Bệnh nhân ung thư ăn gì để tăng hồng cầu?

Khi bị mắc phải căn bệnh ung thư, cơ thể người bệnh trong quá trình…

1 tháng ago