Categories: Sức khỏe

Bệnh sởi có nguy hiểm không?

Bệnh sởi có nguy hiểm không? Chúng có gây ra biến chứng gì cho sức khỏe không? Tất cả những thắc mắc của các bạn sẽ được chúng tôi giải đáp ngay dưới đây. Cùng theo dõi để có câu trả lời nhé!

Nội dung tóm tắt

Bệnh sởi có nguy hiểm không?

Bị bệnh sởi có nguy hiểm không? Đây là thắc mắc của rất nhiều người hiện nay. Bệnh sởi là căn bệnh lành tính ít gây tử vong nhưng lại rất dễ lây lan và phát triển thành dịch.

Bị bệnh sởi có nguy hiểm không

Bệnh có thể tự khỏi nhưng nếu như không được chăm sóc đúng cách thì có thể gây nguy hiểm và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy biến chứng của bệnh sởi là gì? Chúng ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe của người bệnh?

>>> Tham khảo thêm: Giải đáp thắc mắc: Bệnh sởi có lây không?

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi gây ra

Cùng với những thắc mắc: “Bệnh sởi có nguy hiểm không?” thì những biến chứng mà bệnh sởi để lại cho sức khỏe người bệnh cũng là vấn đề khiến nhiều người lo lắng. Cùng điểm qua những biến chứng mà căn bệnh này gây nên nhé!

Biến chứng đường hô hấp

  • Viêm thanh quản
  • Viêm phế quản
  • Viêm phế quản – phổi

Biến chứng thần kinh

  • Viêm não – màng não – tủy cấp
  • Viêm màng não kiểu thanh dịch do virus gây nên
  • Viêm màng não mủ sau viêm tai do bội nhiễm.
  • Viêm não chất trắng bán cấp xơ hóa(Van bogaert)

Biến chứng đường tiêu hóa

  • Viêm niêm mạc miệng
  • Cam mã tấu ( do noma)
  • Viêm ruột

Biến chứng tai – mũi – họng

  • Viêm mũi họng bội nhiễm
  • Viêm tai – viêm tai xương chũm
  • Những biến chứng do suy giảm miễn dịch
  • Cơ thể người bệnh dễ mắc thêm các bệnh khác như: Lao, bạch hầu, ho gà…
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi gây ra

Qua những thông tin trên ta có thể thấy căn bệnh này có những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Bởi vậy, chúng ta cần điều trị và xử lý bệnh kịp thời để không để lại những biến chứng trên.

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh sởi

  • Cần tăng cường cho người bệnh ăn các loại hoa quả bổ sung vitamin C chủ yếu trong các loại trái cây như: Cam, bưởi …
  • Luôn giữ ấm cho người bệnh. Tuyệt đối tránh để người bệnh ra ngoài trời gió to lạnh hay tránh để người bệnh ra ngoài trời nắng to, và những nơi bụi bẩn nhiều vi khuẩn gây hại.
  • Uống đầy đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày
  • Thường xuyên rửa tay bằng các loại thuốc sát trùng
  • Vệ sinh môi trường: Tẩy trùng sàn nhà
  • Cần chủ động tiêm vắc xin để phòng ngừa bệnh sởi.

Hy vọng với những thông tin về căn bệnh sởi trên sẽ giúp ích được cho bạn.

Rate this post
golddredgeno8

Share
Published by
golddredgeno8

Recent Posts

Danh sách các trường tuyển sinh Cao đẳng Dược xét học bạ 2024

Tuyển sinh Cao đẳng Dược xét học bạ là phương thức tối ưu được nhiều…

3 ngày ago

Danh sách các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Nhật mới nhất

Danh sách các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Nhật mới nhất thế nào?…

3 tuần ago

Khối A học Dược được không và có những chuyên ngành nào?

Hiện nay, ngành Dược thu hút đông đảo thí sinh tham gia xét tuyển Đại…

4 tuần ago

Ung thư xương hàm là gì? Phương hướng điều trị ung thư xương hàm?

Ung thư xương hàm là gì? Phương hướng điều trị ung thư xương hàm ra…

1 tháng ago

Cao đẳng Dược xét tuyển học bạ cần điều kiện gì và cơ hội việc làm ra sao?

Cao đẳng Dược xét tuyển học bạ cần điều kiện gì là thắc mắc của…

1 tháng ago

Giải đáp: Bệnh nhân ung thư ăn gì để tăng hồng cầu?

Khi bị mắc phải căn bệnh ung thư, cơ thể người bệnh trong quá trình…

1 tháng ago