Categories: Sức khỏe

[Góc hỏi đáp] Bệnh sởi có ngứa không?

Bệnh sởi là gì? Bệnh sởi có ngứa không? Làm gì để phát hiện bệnh nhanh nhất bây giờ,..?Đây là những thắc mắc của rất nhiều bạn trong thời gian gần đây. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!

Nội dung tóm tắt

Bệnh sởi là gì?

Bệnh sởi có tên tiếng Anh là measles. Đây là một loại bệnh do virus cấp tính gây ra. Chúng thường xảy ra vào mùa xuân ở các thành phố lớn, khi số lượng trẻ ở đây  không có miễn dịch với sởi đủ lớn.

Bệnh sởi có ngứa không

Đây là căn bệnh có khả năng lây lan rất cao lên đến 90% ở những người chưa được miễn dịch hay nói cách khác là chưa tiêm vaccine. Chúng thường lây qua đường hô hấp khi người bị bệnh sởi giao tiếp với người khác. Vậy bệnh sởi có ngứa không? Chúng có gây nguy hiểm gì đối với sức khỏe không?

>>> Tham khảo thêm: Bệnh sởi có nguy hiểm không?

Bệnh sởi có ngứa không?

Bệnh sởi là căn bệnh có thể lây lan và bùng phát thành dịch nhanh chóng. Nếu chúng ta phát hiện chúng ở giai đoạn đầu thì người bệnh sẽ không cảm thấy ngứa. Đôi lúc chỉ ngứa một chút khiến người bệnh không để ý.

Tuy nhiên, nếu bệnh đã phát triển và có xuất hiện tình trạng nổi ban thì lúc này hầu như người bệnh nào cũng sẽ cảm thấy ngứa. Những nốt mẩn cùng với ngứa ngáy sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho người bệnh.


Bệnh sởi có ngứa không

Đặc biệt, nếu người bị bệnh là trẻ em thì các bé sẽ có những biểu hiện như: Quấy khóc, chán ăn, ủ rũ, mệt mỏi,… Đến đây, các bạn đã có câu trả lời cho vấn đề: “Bệnh sởi có ngứa không?” rồi chứ. Hãy cùng theo dõi những triệu chứng của bệnh để có thể phát hiện chúng sớm nhất nhé!

Triệu chứng của bệnh sởi

Thực tế, bệnh sởi là căn bệnh lành tính. Nếu được phát hiện sớm và bổ sung nhiều nước, Vitamin thì căn bệnh sẽ hết trong vòng từ 7 đến 10 ngày. Hãy lưu ý những triệu chứng của bệnh dưới đây để có thể  nhận ra bệnh sớm nhất:

  • Mắt người bệnh sẽ đỏ thường bị viêm võng mạc. Đồng thời, sự thích ứng với ánh sáng giảm đi, sợ ánh sáng mạnh khi chiếu vào mắt.
  • Những triệu chứng thường xuất hiện như: ho khan kéo dài, chảy nước mũi thường xuyên.
  • Trong miệng của người bệnh có xuất hiện các nốt sần màu trắng xanh.
  • Cơ thể người bệnh thường xuyên mệt mỏi, khó chịu và chán ăn.
  • Khi bệnh bắt đầu phát triển thì nó sẽ kèm theo những nốt phát ban dạng sởi. Xuất hiện những mảng to ban, nổi cộm… xuất hiện đầu tiên ở các vùng trên cơ thể như: Vùng trán, mặt sau đó sẽ lan ra các vị trí khác trên cơ thể.

Nếu như phát hiện mình có những dấu hiệu trên hãy đi đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra và có các biện pháp điều trị kịp thời.

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn bổ sung thêm kiến thức về căn bệnh sởi. Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe.

Rate this post
golddredgeno8

Share
Published by
golddredgeno8

Recent Posts

Danh sách các trường tuyển sinh Cao đẳng Dược xét học bạ 2024

Tuyển sinh Cao đẳng Dược xét học bạ là phương thức tối ưu được nhiều…

5 ngày ago

Danh sách các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Nhật mới nhất

Danh sách các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Nhật mới nhất thế nào?…

3 tuần ago

Khối A học Dược được không và có những chuyên ngành nào?

Hiện nay, ngành Dược thu hút đông đảo thí sinh tham gia xét tuyển Đại…

4 tuần ago

Ung thư xương hàm là gì? Phương hướng điều trị ung thư xương hàm?

Ung thư xương hàm là gì? Phương hướng điều trị ung thư xương hàm ra…

1 tháng ago

Cao đẳng Dược xét tuyển học bạ cần điều kiện gì và cơ hội việc làm ra sao?

Cao đẳng Dược xét tuyển học bạ cần điều kiện gì là thắc mắc của…

1 tháng ago

Giải đáp: Bệnh nhân ung thư ăn gì để tăng hồng cầu?

Khi bị mắc phải căn bệnh ung thư, cơ thể người bệnh trong quá trình…

1 tháng ago