Trầm cảm và một số dấu hiệu nhận biết mọi người nên biết đến
Trầm cảm là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, xuất hiện nhiều ở giới trẻ ở độ tuổi vị thành niên. Bởi vậy, ở độ tuổi này các bậc phụ huynh đặc biệt chú ý quan tâm đến trẻ để không làm ảnh hưởng đến học tập và đời sống của trẻ.
Nội dung tóm tắt
Hiểu như thế nào về bệnh trầm cảm?
Trầm cảm được hiểu là một chứng rối loại tâm trạng, thường gây ra cảm giác buồn và mất hừng thú kéo dài. Theo thông tin trên trang caodangyduocsaigon.vn chia sẻ bệnh lý trầm cảm còn ảnh hưởng lớn đến cách cảm nhận, suy nghĩ và hành vi ứng xử hay có thể dẫn đến những vấn đề đa dạng về tinh thần và thể chất.
Khi bệnh trầm cảm kéo dài trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng lớn đến công việc, gia đình, bạn bè hay những mối quan hệ khác trong xã hội. Chứng trầm cảm sau khi sinh là một trong những bệnh lý phổ biến nhất hiện nay nay. Khi phát hiện người thân, gia đình và bạn bè mắc phải những chứng bệnh trên các bạn nên tìm những phương pháp khắc phục khác nhau để tránh làm ảnh hưởng đến đời sống của họ.
Tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm
Có rất nhiều tài liệu, nhiều trang tin tức hay những nghiên cứu khác nhau về bệnh trầm. Những người mắc phải bệnh trầm cảm không chỉ đơn giản trải quan những cảm xúc cô độc, chán nản, thường trong tâm tâm trạng buồn rầu mà còn phải trải qua những triệu chứng khác như:
+ Luôn trong cảm giác tuyệt vọng tột cùng và không còn lòng tin vào chính bản thân của mình;
+ Tinh thần mệt mỏi và thiếu sức sống; đau nhức toàn thân;
+ Không thể tập trung trong công việc, học tập để đưa ra những quyết định riêng cho chính bản thân mình;
+ Không tham gia vào những hoạt động khác xã hội bình thường, luôn sống khép mình và ít giao tiếp với mọi người xung quanh;
+ Dễ bị kích động và bồn chồn hơn khi gặp một vấn đề nào đó;
+ Thường mất ngủ ngủ hay ngủ quá nhiều trong ngày;
+ Có ý nghĩ tự tử;
Khi có những dấu hiệu trên nên đến bệnh viện hay những trung tâm điều trị bệnh lý trầm cảm để được các bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Nhằm sớm khắc phục được bệnh lý và không làm ảnh hưởng đến cuộc sống, tương lai của mọi người về sau.
Các biện pháp phòng tránh bệnh trầm cảm
Để phòng ngừa được ngừa được bệnh trầm cảm các bạn cần áp dụng một số phương pháp như sau:
+ Luyện thể dục mỗi ngày: các chuyên gia khuyến khích nên luyện tập thể thao 30 phút/ ngày;
+ Tận hưởng không khí từ bên ngoài: khi cảm thấy tâm trạng chán nản các bạn nên bước ra bên ngoài tận hưởng không khí. Gặp gỡ tiếp xúc với nhiều người giúp tâm trạng của các bạn tốt hơn mỗi ngày;
+ Ngừng suy nghĩ những chuyện không đáng: Khi cảm thấy tâm trạng mệt mỏi và căng thẳng các bạn nên ngừng suy nghĩ để bộ não bớt căng thẳng;
+ Nói chuyện nhiều hơn mỗi ngày: trò chuyện giúp mọi người có thể giải toát được những căng thẳng. Đồng thời, qua đó có thể tạo thêm được những mỗi quan hệ cần thiết để các bạn chia sẻ những vui buồn trong công việc hay trong học tập,..
+ Nên có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học và hợp lý để có được sức khỏe tốt hơn,…
Bệnh trầm cảm rất nguy hiểm bởi vậy mỗi một người cần nhận thức đúng đắn và có lối sống lành mạnh để không làm ảnh hưởng đến cuộc sống xung quanh.